Mất

Mất / mət̚˧˦ (adj.)

English: Lost
Francais: Perdu

At the end of our lives, it will not be about what we have lost, it’s about what we have gained, learned, and healed from it all.

By definition, “mất” has different meanings based on the context of the subject. They can stand for when you have lost a certain direction, someone, or something. In other words, this word describes something or somebody who is no longer existing.
On the contrary, “mất” does not mean you have lost. In Vietnamese, when you lose in a competition or a game, the word for this situation is “thua,” not “mất.” However, if you let a losing game defines or limits the growth of your character, then you have “lost” a large part of yourself.

At some point in our lives, the act of sharing happiness versus sharing sadness will be equally exhausting. There is no specifications for those two spectrums of emotions, only the aftermaths of losing and gaining. You lost a loved one through a breakup, you lost a loved one through an illness, and you lost yourself trying to live someone else’s life. At the end of our lives, it will not be about what we have lost, it’s about what we have gained, learned, and healed from it all.

These thoughts I have learned through the wise words Trịnh Công Sơn, one of Vietnam’s ultimate virtuoso.

“Đến một lứa tuổi nào đó, chia vui và chia buồn đều có một nỗi mệt nhọc như nhau. Có những người yêu đã ra đi bỗng một ngày nào đó trở lại. Vì sao? Không vì sao cả. Vì một chọn lựa tưởng đã đúng cuối cùng sai. Và đã trở lại với một người mình đã phụ bạc để muốn hàn gắn lại một vết thương. Một vết thương nhiều khi đã lành lặn lâu rồi bất chợt vỡ oà như một cơn tỉnh thức. Tỉnh thức trên vết thương. Trên một nỗi đau tưởng đã thuộc về quá khứ. Nhưng không, không có gì thuộc về quá khứ cả. Thời gian trôi đi và vết thương vẫn còn đó. Nó vẫn chờ được thức dậy một lúc nào đó để sống lại như chính bản thân nó là một vết thương.” – Trịnh Công Sơn.

Bản thân ta, ai cũng đã từng mất đi ai đó. Quan trọng là sau những mất mát, ta học được những gì. Hôm qua có một bạn đã chia sẻ với VW rằng một người thân trong gia đình vừa qua đời. Rằng từ “Chia Buồn” đã được sử dụng rất nhiều. Trong tiếng Anh, khi chia buồn, người ta dùng từ “Condolence” hoặc câu “I’m sorry for your loss.” Ta “Xin lỗi” vì họ phải trải qua nỗi đau buồn kia, cũng là một cách để san sẻ tình cảm.

Khái niệm “Được” và “Mất” luôn tồn tại dù ta có cố gắng phớt lờ chúng. Đến những ngày cuối cuộc đời, liệu ta sẽ nhớ, hoặc muốn nhớ, đến những người tình, đồ vật, hoặc phần tâm hồn đã mất, hay ta chỉ muốn cố gắng bám víu vào những phần đẹp đẽ nhất mà cuộc sống ngắn ngủi này đã cho ta?

Những điều cũ không qua đi thì cơ hội nào dành cho một trang mới. Âu cũng là phước phận.

Tôi chưa sống đủ dài để biết cuộc sống này đã cho tôi được điều gì. Nhưng tôi sống đủ sâu để chưa từng phải đánh mất bản thân này. Âu cũng là phước phần.

Sincerely Yours,

#Vietwordly.